Lớp 12

Giáo trình ôn luyện

Toán học

950 Bài kiểm tra, 500 Đề thi thử

Anh Văn

947 Bài kiểm tra, 306 Đề thi thử

Vật Lí

524 Bài kiểm tra, 435 Đề thi thử

Sinh học

740 Bài kiểm tra, 498 Đề thi thử

Hóa học

496 Bài kiểm tra, 480 Đề thi thử

Lịch sử

639 Bài kiểm tra, 369 Đề thi thử

Địa lý

813 Bài kiểm tra, 431 Đề thi thử

Giáo dục công dân

811 Bài kiểm tra, 439 Đề thi thử

Chuyên đề ôn luyện

 Chuyên đề Toán Học

A – Mục tiêu học tập

1. Về kiến thức
Các kiến thức cơ bản Về:
– Số và các phép tính trên tập hợp số thực, số phức. 
– Mệnh đề và tập hợp; các biểu thức đại số, lượng giác; phương trình (bậc nhất, bậc hai, quy Về bậc nhất và bậc hai, lượng giác, mũ, logarit); hệ phương trình (bậc nhất, bậc hai); bất phương trình (bậc nhất, bậc hai, quy Về bậc hai, mũ, logarit) và hệ bất phương trình bậc nhất (một ẩn, hai ẩn). 
– Hàm số, giới hạn, đạo hàm, nguyên hàm, tích phân và ứng dụng của chúng. 
– Các quan hệ hình học và một số hình thông dụng (điểm, đường thẳng, mặt phẳng, hình tam giác, hình tròn, elip, hình đa diện, hình tròn xoay); phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng; vectơ và tọa độ. 
– Thống kê, tổ hợp, xác suất.
2. Về Kĩ năng
Các kĩ năng cơ bản:
– Thực hiện được các phép tính luỹ thừa, khai căn, logarit trên tập số thực và một số phép tính đơn giản trên tập số phức.
– Khảo sát được một số hàm số cơ bản: hàm số bậc hai, bậc ba, hàm số bậc bốn trùng phương, hàm số, hàm số lượng giác, hàm số mũ, hàm số logarit.
– Giải thành thạo phương trình, bất phương trình bậc nhất, bậc hai, hệ phương trình bậc nhất; giải được một số phương trình lượng giác; phương trình, bất phương trình mũ và logarit đơn giản.
– Giải được một số bài toán Về biến đổi lượng giác, lũy thừa, mũ, logarit, về dãy số, về giới hạn của dãy số và hàm số.
– Tính được đạo hàm, nguyên hàm, tích phân của một số hàm số.
– Vẽ hình; Vẽ biểu đồ; đo đạc; tính độ dài, góc, diện tích, thể tích; viết phương trình đường thẳng, đường tròn, elip, mặt phẳng, mặt cầu.
– Thu thập và xử lý số liệu; tính toán Về tổ hợp và xác suất.
– Ước lượng kết quả đo đạc và tính toán.
– Sử dụng các công cụ đo, vẽ, tính toán.
– Suy luận Và chứng minh.
– Giải toán và vận dụng kiến thức toán học trong học tập và đời sống.
3. Về Tư duy
– Khả năng quan sát, dự đoán, Suy luận hợp lí và Suy luận logic.
– Các thao tác tư duy cơ bản (phân tích, tổng hợp).
– Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
– Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.
– Phát triển trí tưởng tượng không gian.
4. Về Tình cảm và thái độ
– Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.
– Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật, sáng tạo.
– Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.
– Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn Toán.

B – Nội dung học tập

Phần 1: Giải tích

Chương 1: Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 1: Sự đồng biến, nghịch biến của hàm số
Bài 2: Cực trị của hàm số
Bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Bài 4: Đường tiệm cận
Bài 5: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Chương 2: Hàm số lũy thừa. Hàm số mũ và hàm số logarit
Bài 1: Lũy thừa
Bài 2: Hàm số lũy thừa
Bài 3: Lôgarit
Bài 4: Hàm số mũ. Hàm số lôgarit
Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit
Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
Chương 3: Nguyên hàm - Tích phân và ứng dụng
Bài 1: Nguyên hàm
Bài 2: Tích phân
Bài 3: Ứng dụng của tích phân trong hình học
Chương 4: Số phức
Bài 1: Số phức
Bài 2: Cộng, trừ và nhân số phức
Bài 3: Phép chia số phức
Bài 4: Phương trình bậc hai với hệ số thực

Phần 2: Hình học

Chương 1: Khối đa diện
Bài 1: Khái niệm về khối đa diện
Bài 2: Khối đa diện lồi và khối đa diện đều
Bài 3: Khái niệm về thể tích của khối đa diện
Chương 2: Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu
Bài 1: Khái niệm về mặt tròn xoay
Bài 2: Mặt cầu
Chương 3: Phương pháp tọa độ trong không gian
Bài 1: Hệ tọa độ trong không gian
Bài 2: Phương trình mặt phẳng
Bài 3: Phương trình đường thẳng trong không gian

 Chuyên đề Tiếng Anh

Unit 1: Home Life
1. Home Life – Speaking
2. Home Life – Listening
3. Home Life – Reading 
4. Home Life – Writing 
5. Home Life – Language Focus
6. Home Life – Vocabulary
Unit 2: Cultural Diversity
1. Cultural Diversity – Speaking
2. Cultural Diversity – Listening
3. Cultural Diversity – Reading 
4. Cultural Diversity – Writing 
5. Cultural Diversity – Language Focus
6. Cultural Diversity – Vocabulary
Unit 3: Ways of Socializing
1. Ways of Socializing – Speaking
2. Ways of Socializing – Listening
3. Ways of Socializing – Reading 
4. Ways of Socializing – Writing 
5. Ways of Socializing – Language Focus
6. Ways of Socializing – Vocabulary
Unit 4: School Education System
1. School Education System – Speaking
2. School Education System – Listening
3. School Education System – Reading 
4. School Education System – Writing 
5. School Education System – Language Focus
6. School Education System – Vocabulary
Unit 5: Higher Education
1. Higher Education – Speaking
2. Higher Education – Listening
3. Higher Education – Reading 
4. Higher Education – Writing 
5. Higher Education – Language Focus
6. Higher Education – Vocabulary
Unit 6: Future Jobs
1. Future Jobs – Speaking
2. Future Jobs – Listening
3. Future Jobs – Reading 
4. Future Jobs – Writing 
5. Future Jobs – Language Focus
6. Future Jobs – Vocabulary
Unit 7: Economic Reforms
1. Economic Reforms – Speaking
2. Economic Reforms – Listening
3. Economic Reforms – Reading 
4. Economic Reforms – Writing 
5. Economic Reforms – Language Focus
6. Economic Reforms – Vocabulary
Unit 8: Life in the future
1. Life in the future – Speaking
2. Life in the future – Listening
3. Life in the future – Reading 
4. Life in the future – Writing 
5. Life in the future – Language Focus
6. Life in the future – Vocabulary
Unit 9: Deserts
1. Deserts – Speaking
2. Deserts – Listening
3. Deserts – Reading 
4. Deserts – Writing 
5. Deserts – Language Focus
6. Deserts – Vocabulary
Unit 10: Endangered Species
1. Endangered Species – Speaking
2. Endangered Species – Listening
3. Endangered Species – Reading 
4. Endangered Species – Writing 
5. Endangered Species – Language Focus
6. Endangered Species – Vocabulary
Unit 11: Books
1. Books – Speaking
2. Books – Listening
3. Books – Reading 
4. Books – Writing 
5. Books – Language Focus
6. Books – Vocabulary
Unit 12: Water Sports
1. Water Sports – Speaking
2. Water Sports – Listening
3. Water Sports – Reading 
4. Water Sports – Writing 
5. Water Sports – Language Focus
6. Water Sports – Vocabulary
Unit 13: The 22nd SEA Games
1. The 22nd SEA Games – Speaking
2. The 22nd SEA Games – Listening
3. The 22nd SEA Games – Reading 
4. The 22nd SEA Games – Writing 
5. The 22nd SEA Games – Language Focus
6. The 22nd SEA Games – Vocabulary
Unit 14: International Organizations
1. International Organizations – Speaking
2. International Organizations – Listening
3. International Organizations – Reading 
4. International Organizations – Writing 
5. International Organizations – Language Focus
6. International Organizations – Vocabulary
Unit 15: Women in Society
1. Women in Society – Speaking
2. Women in Society – Listening
3. Women in Society – Reading 
4. Women in Society – Writing 
5. Women in Society – Language Focus
6. Women in Society – Vocabulary
Unit 16: The Association of Southeast Asian Nations
1. The Association of Southeast Asian Nations – Speaking
2. The Association of Southeast Asian Nations – Listening
3. The Association of Southeast Asian Nations – Reading 
4. The Association of Southeast Asian Nations – Writing 
5. The Association of Southeast Asian Nations – Language Focus
6. The Association of Southeast Asian Nations – Vocabulary

 Chuyên đề Vật Lí

A – Mục tiêu học tập

1. Về kiến thức
Đạt được một hệ thống kiến thức vật lí phổ thông, cơ bản và phù hợp với những quan điểm hiện đại, bao gồm:
– Các khái niệm về sự vật, hiện tượng và quá trình vật lí thường gặp trong đời sống và sản xuất.
– Các đại lượng, các định luật và nguyên lý vật lí cơ bản.
– Những nội dung chính của một số thuyết vật lí quan trọng nhất.
– Những ứng dụng phổ biến của vật lí trong đời sống và trong sản xuất.
– Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những phương pháp đặc thù của vật lí, trước hết là phương pháp thực nghiệm và phương pháp mô hình.
2. Về kỹ năng
– Biết quan sát các hiện tượng và các quá trình vật lí trong tự nhiên, trong đời sống hàng ngày hoặc trong các thí nghiệm; biết điều tra, sưu tầm, tra cứu tài liệu từ các nguồn khác nhau để thu thập các thông tin cần thiết cho việc học tập môn vật lí.
– Sử dụng được các dụng cụ đo phổ biến của vật lí, có kỹ năng lắp ráp và tiến hành các thí nghiệm vật lí đơn giản.
– Biết phân tích, tổng hợp và xử lý các thông tin thu được để rút ra kết luận, đề ra các dự đoán đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các hiện tượng hoặc quá trình vật lý, cũng như đề xuất phương án thí nghiệm đề kiểm tra dự đoán đã đề ra.
– Vận dụng được kiến thức để mô tả và giải thích các hiện tượng và quá trình vật lý, giải các bài tập vật lí và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và sản xuất ở mức độ phổ thông.
– Sử dụng được các thuật ngữ vật lí, các biểu bảng, đồ thị để trình bày rõ ràng, chính xác những hiểu biết, cũng như những kết quả thu được qua thu thập và xử lý thông tin.
3. Về thái độ
– Có hứng thú học Vật lí, yêu thích tìm tòi khoa học; trân trọng đối với những đóng góp của vật lí học cho sự tiến bộ của xã hội và đối với công lao của các nhà khoa học.
– Có thái độ khách quan, trung thực; có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập môn Vật lí, cũng như trong việc áp dụng các hiểu biết đã đạt được.
– Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào đời sống nhằm cải thiện điều kiện sống, học tập cũng như để bảo vệ và giữ gìn môi trường sống tự nhiên.

B – Nội dung học tập
Chương 1: Dao động cơ
Bài 1: Dao động điều hòa
Bài 2: Con lắc lò xo
Bài 3: Con lắc đơn
Bài 4: Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
Bài 5: Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp Fre-Nen
Chương 2: Sóng cơ và sóng âm
Bài 6: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Bài 7: Giao thoa sóng
Bài 8: Sóng dừng
Bài 9: Đặc trưng vật lý của âm
Chương 3: Dòng điện xoay chiều
Bài 10: Đại cương về dòng điện xoay chiều
Bài 11: Các mạch điện xoay chiều
Bài 12: Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
Bài 13: Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
Bài 14: Truyền tải điện năng. Máy biến áp.
Bài 15: Máy phát điện xoay chiều.
Bài 16: Động cơ không đồng bộ ba pha
Chương 4: Dao động và sóng điện từ
Bài 17: Mạch dao động
Bài 18: Điện từ thường
Bài 19: Sóng điện từ
Bài 20: Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
Chương 5: Sóng ánh sáng
Bài 21: Tán sắc ánh sáng
Bài 22: Giao thoa ánh sáng
Bài 23: Các loại quang phổ
Bài 24: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại
Bài 25: Tia X
Chương 6: Lượng tử ánh sáng
Bài 26: Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng
Bài 27: Hiện tượng quang điện trong
Bài 28: Hiện tượng quang – phát quang
Bài 29: Mẫu nguyên tử Bo
Bài 30: Sơ lược về laze
Chương 7: Hạt nhân nguyên tử
Bài 31: Tính chất và cấu tạo hạt nhân
Bài 32: Năng lượng liên kết của hạt nhân. Phản ứng hạt nhân
Bài 33: Phóng xạ
Bài 34: Phản ứng phân hạch
Bài 35: Phản ứng nhiệt hạch
Chương 8: Từ vi mô đến vĩ mô
Bài 36: Các hạt sơ cấp
Bài 37: Cấu tạo vũ trụ

 Chuyên đề Sinh Học

A – Mục tiêu học tập

1. Về kiến thức
– Có những hiểu biết phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về các cấp tổ chức sống, từ cấp tế bào, cơ thể đến các cấp trên cơ thể như quần thể – loài, quần xã, hệ sinh thái – sinh quyên.
– Có một số hiểu biết về các quy luật sinh học và các quá trình sinh học cơ bản ở cấp tế bào và cơ thể như chuyến hoá vật chất và năng lượng, cảm ứng và vận động. sinh trưởng và phát triển, sinh sản, di truyền, biến dị.
– Hình dung được sự phát triển liên tục của vật chất trên Trái Đất, từ vô cơ đến hữu cơ, từ sinh vật đơn giản đến sinh vật phức tạp, cho đến con người.
– Hiểu được những ứng dụng của Sinh học vào thực tiễn sản xuất và đời sống. đặc biệt là thành tựu của công nghệ sinh học nói chung và công nghệ gien nói riêng.
2. Về kĩ năng
– Kỹ năng thực hành:
Rèn luyện và phát triển kỹ năng quan sát, thí nghiệm. Học sinh được làm các tiêu bản hiển vi, tiến hành quan sát dưới kính lúp, biết sử dụng kính hiển vi, thu thập và xử lí mẫu vật, biết bố trí và thực hiện một số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểu nguyên nhân của một số hiện tượng, quá trình sinh học.
– Kỹ năng tư duy: Phát triển kỹ năng tư duy thực nghiệm – quy nạp, chú trọng phát triển tư duy lý luận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá… đặc biệt là kỹ năng nhận dạng, đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống).
– Kỹ năng học tập: Phát triển kỹ năng học tập, đặc biệt là tự học: biết thu thập và xử lí thông tin: lập bảng. biểu, sơ đồ, đồ thị: làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm; làm các báo cáo nhỏ; trình bày trước tô, lớp…
– Hình thành kĩ năng rèn luyện sức khỏe: Biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ cơ thể, phòng chống bệnh tật, thể dục, thể thao… nhằm nâng cao năng suất học tập và lao động.
3. Về thái độ
– Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong việc nhận thức bản chất và tính quy luật của các hiện tượng sinh học.
– Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng học được vào cuộc sống. lao động, học tập.
– Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn đối với các vấn đề về dân số, sức khỏe sinh sản, phòng chống ma tuý và HIV/ AIDS…

B – Nội dung học tập

Phần 5: Di truyền học

Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị
Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Bài 2: Phiên mã và dịch mã
Bài 3: Điều hòa hoạt động gen
Bài 4: Đột biến gen
Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Bài 7: Quy luật Menđen: Quy luật phân li
Bài 8: Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
Bài 9: Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Bài 10: Liên kết gen và hoán vị gen
Bài 11: Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Bài 12: Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Chương 3: Di truyền học quần thể
Bài 13: Cấu trúc di truyền của quần thể
Chương 4: Ứng dụng di truyền học
Bài 14: Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Bài 15: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào
Bài 16: Tạo giống nhờ công nghệ gen
Chương 5: Di truyền học người
Bài 17: Di truyền y học
Bài 18: Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
Bài 19: Ôn tập phần di truyền học

Phần 6: Tiến hóa

Chương 1: Bằng chứng và cơ chế tiến hóa
Bài 20: Các bằng chứng tiến hóa
Bài 21: Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
Bài 22: Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại
Bài 23: Quá trình hình thành quần thể thích nghi
Bài 24: Loài
Bài 25: Quá trình hình thành loài
Chương 2: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất
Bài 26: Nguồn gốc sự sống
Bài 27: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
Bài 28: Sự phát sinh loài người

Phần 7: Sinh thái học

Chương 1: Cá thể và quần thể sinh vật
Bài 29: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
Bài 30: Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Bài 31: Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
Bài 32: Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
Chương 2: Quần xã sinh vật
Bài 33: Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã
Bài 34: Diễn thế sinh thái
Chương 3: Hệ sinh thái sinh quyển và bảo vệ môi trường
Bài 35: Hệ sinh thái
Bài 36: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Bài 37: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển
Bài 38: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái

 Chuyên đề Hóa Học

A – Mục tiêu học tập

1. Về kiến thức
Học sinh có được hệ thống kiến thức hóa học Trung học phổ thông cơ bản, tương đối hiện đại và thiết thực từ đơn giản đến phức tạp, gồm:
– Kiến thức cơ sở hoá học chung.
– Hoá học vô cơ.
– Hoá học hữu cơ.
2. Về kĩ năng
Học sinh có được hệ thống kĩ năng hóa học Trung học phổ thông cơ bán và thói quen làm việc khoa học, gồm:
– Kỹ năng học tập hoá học.
– Kỹ năng thực hành hoá học.
– Kỹ năng vận dụng kiến thức hóa học.
3. Về thái độ
Học sinh có thái độ tích cực như:
– Hứng thú học tập bộ môn Hoá học.
– Phát hiện và giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực trên cơ sở phân tích khoa học.
– Ý thức trách nhiệm với bản thân, với xã hội và cộng đồng.
– Ý thức vận dụng những tri thức hoá học đã học vào cuộc sống và vận động người khác cùng thực hiện.

B – Nội dung học tập
Chương 1: Este - Lipit
Bài 1: Este
Bài 2: Lipit
Bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp
Chương 2: Cacbohiđrat
Bài 4: Glucozơ
Bài 5: Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ
Chương 3: Amin, amino axit và protein
Bài 6: Amin
Bài 7: Amino axit
Bài 8: Peptit và protein
Chương 4: Polime và vật liệu polime
Bài 9: Đại cương về polime
Bài 10: Vật liệu polime
Chương 5: Đại cương về kim loại
Bài 11: Vị trí của kim loại trong bảng tuần hoàn và cấu tạo của kim loại
Bài 12: Tính chất của kim loại. Dãy điện hóa của kim loại
Bài 13: Hợp kim
Bài 14: Sự ăn mòn kim loại
Bài 15: Điều chế kim loại
Chương 6: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
Bài 16: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
Bài 17: Kim loại kiềm thổ
Bài 18: Nhôm và hợp chất của nhôm
Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng
Bài 19: Sắt
Bài 20: Hợp chất của sắt
Bài 21: Hợp kim của sắt
Bài 22: Crom và hợp chất của crom
Bài 23: Đồng và hợp chất của đồng
Bài 24: Sơ lược về niken, kẽm, chì, thiếc
Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ
Bài 25: Nhận biết một số ion trong dung dịch
Bài 26: Nhận biết một số chất khí
Chương 9: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế, xã hội, môi trường
Bài 27: Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế
Bài 28: Hóa học và vấn đề xã hội
Bài 29: Hóa học và vấn đề môi trường

Chuyên đề Lịch Sử

A – Mục tiêu học tập

1. Về kiến thức
– Hiểu biết sâu hơn, có hệ thống về quá trình phát triển của lịch sử dân tộc từ nguồn gốc đến nay trên cơ sở nắm được những sự kiện nổi bật, những chuyên biến chính của mỗi thời kỳ lịch sử, những mối quan hệ của lịch sử dân tộc với tiến trình phát triển của lịch sử loài người, đặc biệt từ đầu thế kỉ XX đến nay.
– Nắm được sự kiện lịch sử cơ bản, tiêu biểu cho những bước phát triển chủ yếu, những chuyển biến quan trọng trong lịch sử thế giới từ thời cổ đại đến nay. chú trọng nhiều đến những sự kiện chính trị, xã hội lớn, quan trọng trong lịch sử xã hội loài người, những nền văn minh tiêu biểu, lịch sử của các nước trong khu vực và các sự kiện có ảnh hưởng lớn đến quá trình lịch sử nước ta.
– Hiểu biết một số nội dung cơ bản, cần thiết trong nhận thức xã hội như : kết cấu xã hội loài người, mối quan hệ giữa các yếu tố trong cơ cấu hệ thống xã hội, đặc biệt là vai trò to lớn của sản xuất (vật chất, tinh thần) trong tiến trình lịch Sử, vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử, nguyên nhân và động lực tạo ra các chuyển biến lịch sử. quy luật vận động lịch sử.
2. Về kĩ năng
– Hình thành các kỹ năng cần thiết trong học tập bộ môn:
+ Xem xét các sự kiện lịch sử trong các quan hệ không gian, thời gian (đồng đại, lịch đại).
+ Làm việc với sách giáo khoa, các nguồn sử liệu và phương tiện trực quan.
+ Phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát, vận dụng đánh giá các sự kiện. hiện tượng. nhân vật lịch sử.
– Hình thành năng lực phát hiện, đề xuất và giải quyết các vấn đề trong học tập lịch sử (điều tra, thu thập, xử lý thông tin, viết báo cáo ngắn, trình bày về kết quả).
– Tiếp tục rèn luyện năng lực tự học ; tự làm giàu tri thức lịch sử quá các nguồn sử liệu khác nhau.
3. Về thái độ
– Có lòng yêu quê hương, đất nước gắn liền với CNXH, lòng tự hào dân tộc, trân trọng các di sản lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc.
– Có thái độ trân trọng đối với các nền văn hoá, các dân tộc trên thế giới; có tinh thần quốc tế chân chính.
– Có niềm tin về sự phát triển từ thấp đến cao, từ lạc hậu đến văn minh của lịch sử nhân loại, lịch sử dân tộc để góp phần vào cuộc đấu tranh cho tiến bộ xã hội.
– Có những phẩm chất cần thiết nhất của người công dân; thái độ tích cực vì xã hội, tinh thần trách nhiệm đối với cộng đồng, yêu lao động, sống nhân ái, có kỷ luật, tôn trọng và làm theo pháp luật.

B – Nội dung học tập

Phần 1: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

Chương 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949)
Bài 1: Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 – 1949)
Chương 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 - 1991). Liên Bang Nga (1991 - 2000)
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 – 2000). Liên Bang Nga (1991 – 2000)
Chương 3: Các nước Á, Phi và Mĩ Latinh (1945 - 2000)
Bài 3: Các nước Đông Bắc Á
Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
Bài 5: Các nước châu Phi và Mĩ Latinh
Chương 4: Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản (1945 - 2000)
Bài 6: Nước Mĩ
Bài 7: Tây Âu
Bài 8: Nhật Bản
Chương 5: Quan hệ quốc tế (1945-2000)
Bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kì chiến tranh lạnh
Chương 6: Cách mạng khoa học - công nghệ và xu thế toàn cầu hóa
Bài 10: Cách mạng khoa học-công nghệ và xu hướng toàn cầu hóa nửa sau thế kỉ XX
Bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

Chương 1: Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1930
Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
Bài 13: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1925 đến năm 1930
Chương 2: Việt Nam từ năm 1930 đến năm 1945
Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945). Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời
Chương 3: Việt Nam từ năm 1945 đến năm 1954
Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/2/1946
Bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)
Bài 19: Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951 – 1953)
Bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953 – 1954)
Chương 4: Việt Nam từ năm 1954 đến năm 1975
Bài 21: Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
Bài 23: Khôi phục và phát triển kinh tế-xã hội ở miền bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
Chương 5: Việt Nam từ năm 1975 đến năm 2000
Bài 24: Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
Bài 25: Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
Bài 26: Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
Bài 27: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000

 Chuyên đề Địa Lý

A – Mục tiêu học tập

1. Về kiến thức
Nắm được những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về:  
– Trái Đất, các thành phần cấu tạo của Trái Đất, các hiện tượng. sự vật địa lí và tác động qua lại giữa chúng: một số quy luật phát triển của môi trường tự nhiên trên Trái Đất; dân cư và các hoạt động của con người trên Trái Đất; mối quan hệ giữa dân cư, hoạt động sản xuất và môi trường: sự cần thiết phải khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và báo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững
– Đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế – xã hội của một số khu vực khác nhau và của một số quốc gia trên thế giới, một số đặc điểm của thế giới đương đại
– Đặc điểm tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế – xã hội của Việt Nam: những vấn đề đặt ra đối với cá nước nói chung và các vùng, các địa phương nơi học sinh đang sinh sống nói riêng.
2. Về kĩ năng
Cúng cố và phát triển ở học sinh: 
– Kỹ năng học tập và nghiên cứu địa lí: quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá các sự vật, hiện tượng địa lí ; vẽ lược đồ, biểu đồ : phân tích, sử dụng bản đồ, Atlat, biểu đồ, lát cắt, số liệu thống kê…
– Kỹ năng thu thập, xử lý, tổng hợp và thông báo thông tin địa lí.
– Kỹ năng vận dụng tri thức địa lý đề giải thích các hiện tượng. sự vật địa lí và bước đầu tham gia giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh.
3. Về thái độ, tình cảm
Góp phần hình thành ở học sinh: 
– Tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước và tôn trọng các thành quả kinh tế – văn hoá của nhân dân Việt Nam cũng như của nhân loại.
– Niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu và giải thích các sự vật, hiện tượng địa lí. 
– Ý chí tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai của đất nước, sẵn sàng tham gia xây dựng. bảo vệ và phát triển đất nước; có ý thức trách nhiệm và tích cực tham gia vào các hoạt động sử dung hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng đồng.

B – Nội dung học tập
Địa Lí Việt Nam
Bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
Địa lí tự nhiên

A – Vị trí địa lí và lịch sử phát triển lãnh thổ
Bài 2: Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ
Bài 3: Thực hành: Vẽ lược đồ Việt Nam
Bài 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
B – Đặc điểm chung của tự nhiên
Bài 5: Đất nước nhiều đồi núi
Bài 6: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
Bài 7: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
Bài 8: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
C – Vấn đề sử dụng và bảo vệ tự nhiên
Bài 9: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Bài 10: Bảo vệ môi trường và phòng chống thiên tai

Địa lí dân cư
Bài 11: Đặc điểm dân số và phân bố dân cư ở nước ta
Bài 12: Lao động và việc làm
Bài 13: Đô thị hóa
Địa lí kinh tế

Bài 14: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Địa lí các ngành kinh tế
A – Một số vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp
Bài 15: Đặc điểm nền nông nghiệp nước ta
Bài 16: Vấn đề phát triển nông nghiệp
Bài 17: Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
Bài 18: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp
Bài 19: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp
B – Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp
Bài 20: Cơ cấu ngành công nghiệp
Bài 21: Vấn đề phát triển một số ngành công nghiệp trọng điểm
Bài 22: Vấn đề tổ chức lãnh thổ công nghiệp
C – Một số vấn đề phát triển và phân bố các ngành dịch vụ
Bài 23: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Bài 24: Vấn đề phát triển thương mai, du lịch
Địa lí các vùng kinh tế
Bài 25: Vấn đề khai thác thế mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 26: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
Bài 27: Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Bắc Trung Bộ
Bài 28: Vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở Duyên hải Nam Trung Bộ
Bài 29: Vấn đề khai thác ở thế mạnh Tây Nguyên
Bài 30: Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
Bài 31: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ
Bài 32: Thực hành: Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
Bài 33: Vấn đề sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
Bài 34: Vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở Biển Đông và các đảo, quần đảo
Bài 35: Các vùng kinh tế trọng điểm
Địa lí địa phương
Bài 36: Tìm hiểu địa lí tỉnh, thành phố

Chuyên đề GDCD

A – Mục tiêu học tập

1. Về Kiến thức
– Có hiểu biết ban đầu về thế giới quan duy Vật và phương pháp luận biện chứng.
– Biết được một số phạm trù cơ bản của đạo đức học; hiểu một số yêu cầu đạo đức đối với người công dân hiện nay.
– Biết một số phạm trù và quy luật kinh tế cơ bản, vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước.
– Biết được bản chất Nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Hiểu đường lối, quan điểm của Đảng, các chính sách quan trọng của Nhà nước về xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn hiện nay.
– Hiểu bản chất và vai trò của pháp luật đối với sự phát triển của công dân, đất nước, nhân loại. Hiếu quyền và nghĩa vụ
công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội.
– Hiểu trách nhiệm công dân trong việc thực hiện đường lối, quan điểm của Đảng; pháp luật, chính sách của Nhà nước; hiếu trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tham gia phát triển kinh tế của công dân.
2. Về Kĩ năng
– Vận dụng được kiến thức đã học để phân tích, đánh giá các hiện tượng, các sự kiện, các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống phù hợp với lứa tuổi.
– Biết lựa chọn và thực hiện các hành vi ứng xử phù hợp với các giá tri xã hội.
– Biết bảo vệ cái đúng, cái tốt, cái đẹp và đấu tranh, phệ phản đối với các hành vi, hiện tượng tiêu cực trong cuộc sống phù hợp với khả năng của bản thân.
3.Về Thái độ
– Yếu cái đúng, cái tốt, cái đẹp; không đồng tỉnh với các hành vi, việc làm tiêu cực.
– Yêu quê hương, đất nước. Trân trọng và phát huy các giá trị truyền thống của dân tộc.
– Tin tưởng vào các đường lối chủ, trương của Đảng; tôn trọng pháp luật, chính sách của Nhà nước và các quy định chung của công đồng, của tập thế.
– Có hoài bão và mục đích sống cao đẹp.

B – Nội dung học tập
Bài 1: Pháp luật và đời sống
Bài 2: Thực hiện pháp luật
Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản
Bài 7: Công dân với các quyền dân chủ
Bài 8: Pháp luật với sự phát triển của công dân
Bài 9: Pháp luật với sự phát triển bền vững của đất nước
Bài 10: Pháp luật với hòa bình và sự phát triển tiến bộ của nhân loại

Học phí siêu chất, thảnh thơi học tập

Không giới hạn môn học và lượt học

Tải App ngay, Ônluyện mọi nơi mọi lúc

15 ngày học thử miễn phí, Cài đặt nhanh chóng, Đầy đủ tính năng

 

Hỗ trợ các phiên bản từ Android 4.4 và IOS 10.0 trở lên

Đang làm bài thi